Tỉ lệ bị nấm chàm hóa chiếm đến 25% các bệnh da liễu nói chung, với mức độ lan rộng như vậy thì nhiều người tỏ ra lo sợ trước các biến chứng nguy hiểm của căn bệnh này. Qua sự tổng hợp về mọi thắc mắc của người bệnh gởi về cho phòng khám, chúng tôi xin giải đáp tất tần tần thông tin về bệnh nấm chàm hóa để mọi người có thể chủ động phòng tránh và chữa trị tốt nhất

 

.

 

Bị nấm chàm hóa xuất hiện những biểu hiện gì?

Nấm chàm hóa, hay gọi là chàm cơ địa hoặc chàm eczema rất khó phát hiện, bởi triệu chứng của chúng cực kỳ là phức tạp, nếu không có kiến thức đầy đủ có thể nhầm lẫn với một số bênh lý khác như ghẻ lở, lang ben hay hắc lào,vv…

Vì thế, nếu như nghi ngờ mình mắc nấm chàm khô thì nên quan sát sự phát triển của bệnh, đồng thời đề ra hướng điều trị phù hợp với cơ địa mỗi người. Dưới đây là một số hình thức biểu hiện của bệnh chàm da, người bệnh nên theo dõi kỹ để biết mình đang ở trường hợp như thế nào, tránh việc xem nhẹ vì nghĩ rằng đó chỉ là một dạng viêm da bình thường, không có gì nguy hiểm.

Chàm ở tay chân: Nếu thấy xuất hiện có mụn nước, sau đó đóng vảy lại hoặc tự mất thì có thể là tổ đỉa, vì địa bàn khu trú của chúng thường ở vị trí tay chân, lòng bàn tay chân hoặc ở những kẽ nhỏ xung quanh

Chàm thể tạng: Đây cũng là một thể đặc biệt của bệnh chàm nói chung, biểu hiện phổ biến là Da dễ bị kích thích sưng viêm, chân bị phù lên to hơn bình thường thường xuất hiện ở người dãn tĩnh mạch.

Chàm đồng tiền: Những vết chàm nhỏ, có hình tròn hoặc tương tự hình tròn xuất hiện ở cả mọi vị trí trên cơ thể, nhất là những nơi tiết bã mồ hôi nhiều như cổ, lòng bàn tay hay vai lưng.

Chàm do dị ứng: Đây là biểu hiện thường hay gặp nhất, do bị dị ứng thức ăn, mỹ phẩm với các triệu chứng là các lớp vảy trắng bong khỏi bề mặt da, đôi khi tạo thành lớp á sừng sần sùi, ghồ ghề.

Những ai dễ mắc nấm chàm hóa

Bệnh chốc chàm hóa có thể xuất hiện ở nam lẫn nữ, nhiều độ tuổi khác nhau song có một số đối tượng có nguy cơ mắc bệnh hơn cả.

-          Người thường xuyên phải tiếp xúc với các loại hóa chất như vật liệu xây dựng, phân bón, thuốc trừ sâu hoặc một số các đồ vật bám bụi, đồ chơi trẻ em

-          Trẻ em bị mắc bệnh chàm, gọi là chàm lác hay chàm sữa, xuất hiện chủ yếu ở mặt, cổ

-          Có bố mẹ, ông bà có tiền sử bị chàm

-          Người mắc phải một số các căn bệnh như là suyễn, viêm mũi xoang, viêm gan, viêm đại tràng, các bệnh về thận, viêm tai

-          Những người lạm dụng mỹ phẩm, bị dị ứng với mỹ phẩm

Đặc biệt, một nguyên nhân chính gây ra bệnh nấm chàm hóa chính là do dị ứng thức ăn, nhất là khi ăn phải các loại hải sản, đồ tanh. Ngoài ra, một cơ thể có sức đề kháng kém cũng gia tăng nguy cơ mắc bệnh, vì thế các bác sĩ thường bảo rằng nên cân bằng các chất dinh dưỡng, không nên ăn thiên một loại thực phẩm, ăn uống một cách điều độ.

Trên đây là những thông tin khá hữu ích cho những ai bị chàm cũng như đưa ra cách phòng tránh bệnh chàm hiệu quả. Nếu bạn có mong muốn tìm bài thuốc chữa bệnh chàm dứt điểm, có thể xem thêm bài viết tại đây để chúng tôi tư vấn cụ thể hơn về từng biểu hiện khác nhau của bệnh.